info@kps.com.vn
+ 84 903 709 019
Phòng điều khiển là trung tâm vận hành của nhiều hệ thống quan trọng, từ sản xuất công nghiệp, trung tâm dữ liệu đến hệ thống giám sát và điều khiển quy trình tự động hóa. Một sự cố cháy tại đây có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, làm gián đoạn hoạt động và gây tổn thất lớn. Vì vậy, việc lựa chọn hệ thống phòng cháy chữa cháy phù hợp là điều tối quan trọng. Trong bài viết này KPS giúp các bạn hiểu rõ hơn về các nguy cơ cháy nổ tiềm ẩn, cũng như là đưa ra giải pháp để phòng chống cháy nổ trong môi trường này.
Việc cháy nổ trong phòng điều khiển có thể đến từ nhiều nguyên nhân:
Do sử dụng quá nhiều thiết bị cùng lúc
Hệ thống dây dẫn điện kém chất lượng hoặc xuống cấp
Thiết bị bị lỗi hay hỏng hóc
Hệ thống UPS và ắc quy không ổn định
Ảnh hưởng bởi môi trường
Nhiệt độ thiết bị quá cao
Yếu tổ con người
Thiết kế hệ thống điện đúng tiêu chuẩn
Bảo trì thiết bị và hệ thống điện định kỳ
Kiểm soát môi trường
Trang bị hệ thống chống sét, chống tăng áp
Hệ thống báo cháy sớm đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện nguy cơ hỏa hoạn ngay từ giai đoạn đầu, giúp doanh nghiệp có thời gian phản ứng kịp thời, hạn chế thiệt hại về tài sản và con người. Đối với phòng điều khiển – nơi chứa nhiều thiết bị điện tử quan trọng, một hệ thống báo cháy hiệu quả không chỉ giúp bảo vệ tài sản mà còn duy trì hoạt động ổn định của toàn bộ hệ thống vận hành.
Tại sao nên chọn chữa cháy khí sạch cho phòng điều khiển?
Các loại chữa cháy khí sạch phổ biến
FM-200 (HFC-227ea)
Novec™ 1230
Khí Trơ (IG-55, IG-100, IG-541, IG-01)
CO₂ (Carbon Dioxide)
Phòng điều khiển nhà máy – Bảo vệ hệ thống máy tính, PLC và trung tâm vận hành.
Trung tâm dữ liệu (Data Center) – Đảm bảo an toàn cho server, thiết bị mạng, tránh gián đoạn dịch vụ.
Phòng máy chủ (Server Room) – Ngăn chặn hỏa hoạn gây mất dữ liệu và gián đoạn hệ thống.
Trung tâm giám sát (Control Room, NOC, SOC) – Đảm bảo vận hành an toàn cho hệ thống giám sát và điều khiển.
KPS tự hào là nhà phân phối thiết bị báo cháy & chữa cháy từ các thương hiệu hàng đầu thế giới như Janus, Stecvina, Tyco, Bosch, GST tại Việt Nam.
Tại sao nên chọn KPS?
Liên hệ ngay để nhận tư vấn giải pháp bảo vệ tối ưu cho doanh nghiệp của bạn!
Cập nhật tin tức mới nhất tại Fanpage: KPS SYSTEM CORP
Các tin khác
Phân biệt các dòng camera i-PRO S-series, X-series, U-series
S-series cân bằng giữa hiệu năng và chi phí, X-series vượt trội với AI phân tích dữ liệu thời gian thực, trong khi U-series được “rèn giũa”..
Xem chi tiết
Chuẩn ONVIF và khả năng tương thích hệ thống VMS
ONVIF cung cấp giao diện chuẩn hóa (API và giao thức mạng) để VMS giao tiếp với các thiết bị IP như camera, NVR, cảm biến. Nhờ đó, VMS có thể..
Xem chi tiết
Giải mã công nghệ Smart Coding và AI Engine trên camera i-PRO
Khám phá công nghệ Smart Coding & AI Engine giúp camera i-PRO nén video thông minh, phân tích hình ảnh chính xác và tối ưu băng thông.
Xem chi tiết
Công nghệ WDR là gì? Tại sao camera cần có WDR?
Công nghệ WDR (Wide Dynamic Range) là một công nghệ xử lý hình ảnh được tích hợp trong camera giám sát, cho phép camera hiển thị rõ nét cả những..
Xem chi tiết
Tiêu chuẩn ISO 12.944 (C5-M): Chống ăn mòn trong môi trường biển
Vì sao tiêu chuẩn ISO 12944-C5-M lại được yêu cầu trong mọi dự án biển – đảo? Bí mật nằm ở lớp phủ… và tuổi thọ vượt 15 năm!
Xem chi tiết
ASTM B117 là gì? Tiêu chuẩn “vàng” cho camera chống ăn mòn
ASTM B117 – bài kiểm tra âm thầm nhưng quyết định tuổi thọ thiết bị ngoài trời.
Xem chi tiết
Tìm hiểu về Chuẩn nén hình ảnh H.265, H.265+, H.264 trên camera
Chuẩn nén hình ảnh (Video Compression Standard) là một bộ quy tắc và thuật toán được tiêu chuẩn hóa để giảm kích thước tệp tin video mà vẫn..
Xem chi tiết
Tốc độ khung hình (fps) ảnh hưởng gì đến chất lượng ghi hình?
Tốc độ khung hình (FPS), viết tắt của Frames Per Second (khung hình trên giây), là một chỉ số quan trọng dùng để đo lường tần suất mà các..
Xem chi tiết
2010 © Bản quyền thuộc KPS
Đang Online: 4 | Tổng Truy Cập: 12034330
Giới Thiệu | Tuyển dụng | Tin tức | Liên Hệ